Chào mừng quý vị đến với Website của Trường THCS Đông Thành .
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Nhấn vào đây để tải về
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
Hiển thị toàn màn hình
Soạn thảo trực tuyến
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hoài Phương (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:05' 11-03-2011
Dung lượng: 250.0 KB
Số lượt tải: 304
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hoài Phương (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:05' 11-03-2011
Dung lượng: 250.0 KB
Số lượt tải: 304
Số lượt thích:
0 người
Trường THCS Phước Chỉ - Trảng Bàng - Tây Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
GV: Nguyễn Hoài Phương Tiết: 24 ĐƯỜNG TRÒN TRƯỜNG THCS PHƯỚC CHỈ I. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) b. Hình tròn:
Điểm M nằm trên đường tròn. Ta có OM = R Điểm N nằm bên trong đường tròn. Ta có ON < R Điểm P nằm bên ngoài đường tròn. Ta có OP > R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2. Cung và dây cung
Cung tròn - Dây cung:
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai cung tròn (cung). Hai điểm A, B là hai mút của cung. Ba điểm A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn - Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (dây). Dây đi qua tâm gọi là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính 3. Một công cụ khác của compa
Ví vụ 1::
Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. Ví dụ 2::
Ta có: ON = OM MN = AB CD Bài tập 38/Sgk:
Bài tập 39/Sgk:
Trang bìa
Trang bìa:
GV: Nguyễn Hoài Phương Tiết: 24 ĐƯỜNG TRÒN TRƯỜNG THCS PHƯỚC CHỈ I. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) b. Hình tròn:
Điểm M nằm trên đường tròn. Ta có OM = R Điểm N nằm bên trong đường tròn. Ta có ON < R Điểm P nằm bên ngoài đường tròn. Ta có OP > R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2. Cung và dây cung
Cung tròn - Dây cung:
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai cung tròn (cung). Hai điểm A, B là hai mút của cung. Ba điểm A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn - Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (dây). Dây đi qua tâm gọi là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính 3. Một công cụ khác của compa
Ví vụ 1::
Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. Ví dụ 2::
Ta có: ON = OM MN = AB CD Bài tập 38/Sgk:
Bài tập 39/Sgk:
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Chào thư viện tài nguyên dạy học!
Chúc thư viện tài nguyên dạy học ngày càng lớn mạnh